Sổ tay
EHS AcademyEHS ComplianceEHS TravelTong-len
  • Sổ tay
  • An toàn - sức khỏe - môi trường
    • An toàn vệ sinh lao động
      • Quy định chung
        • Quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ
        • Xử phạt hành chính
        • Các hành vi bị nghiêm cấm
      • Kế hoạch
      • Tổ chức bộ máy
        • Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động
        • Bộ phận y tế
        • An toàn vệ sinh viên
        • Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
      • Đánh giá nguy cơ rủi ro
      • Huấn luyện
        • Đối tượng huấn luyện
          • Nhóm 1
          • Nhóm 2
          • Nhóm 3
          • Nhóm 4
          • Nhóm 5
          • Nhóm 6
        • Tổ chức huấn luyện
          • Phân loại
          • Điều kiện tổ chức huấn luyện hạng A
        • Người huấn luyện
        • Bài giảng online
          • Luật An toàn, vệ sinh lao động
          • Văn hóa an toàn
          • An toàn cho nhân viên văn phòng
          • Sơ cấp cứu
          • Hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy
          • An toàn nhà máy may và giày da
          • An toàn nhà máy nhiệt điện
          • An toàn nhà máy sản xuất điện tử
          • An toàn cho cán bộ Công đoàn
          • An toàn vệ sinh viên
          • An toàn nhà máy
          • Lãnh đạo an toàn
          • Khỏe và đẹp
          • Lái xe phòng vệ
        • Tài liệu tham khảo
      • Quán lý máy, thiết bị, vật tư, chất
        • Danh mục máy thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt
        • Quản lý máy, thiết bị
        • Trách nhiệm các bộ phận
        • Máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt
        • Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn
        • Đánh giá rủi ro máy
        • An toàn nồi hơi
        • An toàn thiết bị chịu áp lực
        • An toàn thiết bị nâng
        • An toàn máy may, cắt
      • Chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe
        • Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp
        • Bồi thường, trợ cấp người lao động bị TNLĐ
        • Bồi dưỡng bằng hiện vật
        • Phương tiện bảo vệ cá nhân
        • Điều dưỡng phục hồi sức khỏe
      • Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
        • Mức đóng và phương thức đóng
        • Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
        • Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
        • Hỗ trợ khám, chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động
        • Hỗ trợ phục hồi chức năng lao động
        • Hỗ trợ điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
        • Hỗ trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
      • Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
        • Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại
        • Quan trắc môi trường lao động
      • Vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động
        • Vệ sinh lao động
        • Sức khỏe người lao động
        • Sơ cấp cứu
        • Công trình vệ sinh phúc lợi
      • Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp
      • Tự kiểm tra
      • Thống kê, báo cáo
      • Sơ kết, tổng kết
    • An toàn xây dựng
      • Trách nhiệm
      • Quản lý máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt
      • Sự cố công trình xây dựng
      • Sự cố gây mất an toàn lao động
      • Kế hoạch tổng hợp về an toàn
      • Quy định chung
      • Quy định kỹ thuật
        • 2.1 Đảm bảo an toàn tại công trường xây dựng và khu vực lân cận
        • 2.2 Giàn giáo và thang
        • 2.3 Kết cấu chống đỡ tạm
        • 2.4 Thiết bị nâng
        • 2.5 Máy, thiết bị thi công để vận chuyển, đào đất đá, vật liệu và làm đường
        • 2.6 Thiết bị, dụng cụ cầm tay và các hệ thống máy, thiết bị phục vụ thi công khác
        • 2.7 Làm việc trên cao
        • 2.8 Đào, đắp đất đá và thi công công trình ngầm, đường hầm
        • 2.9 Cốp-phơ-đem, cai-sờn và làm việc trong môi trường khí nén
        • 2.10 Thi công, lắp dựng, tháo dỡ các loại cấu kiện, kết cấu
        • 2.11 Ván khuôn và thi công bê tông
        • 2.12 Thi công cọc
        • 2.13 Làm việc trên mặt nước
        • 2.14 Làm việc dưới nước
        • 2.15 Phá dỡ công trình
        • 2.16 Điện
        • 2.17 Chất nổ
        • 2.18 Yếu tố có hại, sơ cứu và dịch vụ y tế nghề nghiệp
        • 2.19 Phương tiện bảo vệ cá nhân
        • 2.20 Điều kiện sinh hoạt cho người lao động tại công trường
      • Qui định về quản lý
      • Trách nhiệm tổ chức cá nhân
      • An toàn giàn giáo
        • 1. Phạm vi áp dụng
        • 2. Tài liệu viện dẫn
        • 3. Thuật ngữ và định nghĩa
        • 4. Yêu cầu chung đối với tất cả các loại giàn giáo
        • 5. Sàn công tác và đơn vị sàn công tác
        • 6. Giàn giáo gỗ
        • 7. Giàn giáo ống rời và khóa
        • 8. Giàn giáo mô đun
        • 9. Giàn giáo khung thép ống chế tạo sẵn
        • 10. Giàn giáo di động đẩy tay và giàn giáo di động đẩy tay chế tạo nguyên chiếc
        • 11. Bệ đứng di động
        • 12. Giàn giáo chân vuông
        • 13. Giàn giáo chân ngựa
        • 14. Giàn giáo nâng hạ bằng kích
        • 15. Giàn giáo leo tháp và nâng hạ bằng tời cáp
        • 16. Giàn giáo hoặc sàn công tác kiểu thang lắp công xơn
        • 17. Giàn giáo trên dầm công xơn
        • 18. Giàn giáo đặt trên khung đỡ công xơn làm bằng gỗ hoặc kim loại
        • 19. Giàn giáo công xơn neo vào cửa sổ
        • 20. Giàn giáo treo có tời nâng
        • 21. Giàn giáo dầm treo
        • 22. Giàn giáo treo trong nhà
        • 23. Giàn giáo treo tự do
        • 24. Giàn giáo treo móc nối tiếp
        • 25. Cầu thang thi công mái nhà
        • Phụ lục A (tham khảo) Các hình minh họa
        • Phụ lục B (tham khảo) Điều tra khảo sát hiện trường
        • Phụ lục C (tham khảo) Sàn công tác và sàn công tác đơn vị
        • Phụ lục D (tham khảo) Bảng hiệu tình trạng giàn giáo và thẻ sử dụng
    • An toàn hóa chất
      • Hóa chất nguy hiểm
        • 1. Quy định chung
        • 2. Yêu cầu về tài liệu, bảng, biển báo
        • 3. Yêu cầu khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm
        • 4. Yêu cầu về ứng phó sự cố hóa chất và bảo vệ môi trường
        • 5. Yêu cầu về nhà xưởng, kho chứa
        • 6. Yêu cầu về thiết bị
        • 7. Yêu cầu về phương tiện chứa và nhãn hàng hóa
        • 8. Yêu cầu trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất dễ cháy, nổ
        • 9. Yêu cầu trong sản xuất, kinh doanh sử dụng và bảo quản hóa chất ăn mòn
        • 10. Yêu cầu trong sản xuất, kinh doanh sử dụng và bảo quản hóa chất độc
        • 11. Yêu cầu an toàn đối với phương tiện chứa hóa chất ngoài trời
        • 12. Yêu cầu an toàn trong vận chuyển hóa chất nguy hiểm
        • 13. Yêu cầu an toàn trong quá trình xếp, dỡ hóa chất nguy hiểm
        • Phụ lục A: Hình đồ cảnh báo thể hiện các đăc tính nguy hiểm của hóa chất
        • Phụ lục B: Các loại hóa chất không tương thích với nhau
      • Huấn luyện an toàn hóa chất
    • An toàn điện
      • AN TOÀN ĐIỆN
      • BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN
        • I. Quy định chung
        • II. Quy định kỹ thuật
        • III. Quy định quản lý
        • IV. Quy định đối với một số công việc cụ thể
        • Phiếu công tác, Lệnh công tác
      • HUẤN LUYỆN, SÁT HẠCH, XẾP BẬC, CẤP THẺ AN TOÀN ĐIỆN
      • BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN
      • TCVN AN TOÀN ĐIỆN
    • An toàn máy
      • Thiết bị nâng
        • Cáp cẩu
        • Móc cẩu
        • Ma ní
        • Sling
        • Ring
        • Ký hiệu trên thùng hàng
        • Kỹ thuật buộc dây
      • Xe nâng hàng
        • Thông số
        • Sơ đồ tải trọng
        • Vận hành
      • Xe nâng người
    • An toàn bức xạ
    • Lái xe ô tô phòng vệ
    • An toàn thực phẩm
    • Sức khỏe
      • Covid-19
        • Văn bản COVID-19
        • Ứng dụng công nghệ thông tin
        • Video
        • Tờ rơi
        • Bộ chỉ số đánh giá tính rủi ro lây nhiễm virus Corona trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
        • Thuốc cổ truyền và các phương pháp y học cổ truyền
      • Hậu Covid-19
    • Môi trường
    • Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn
      • Phòng cháy chữa cháy
      • Cứu hộ cứu nạn
    • Hệ thống văn bản
      • Luật (bộ luật)
      • Nghị định
      • Thông tư
      • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
      • Tiêu chuẩn quốc gia
      • Chỉ thị
      • Kế hoạch
      • Thông báo
  • Lao động - Công đoàn
    • Sổ tay Lao động
      • Độ tuổi lao động tối thiểu
      • Công đoàn
      • Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể
      • Tranh chấp lao động
      • Phân biệt đối xử
      • Lao động cưỡng bức
      • Lương và phúc lợi
      • Hợp đồng lao động và quản trị nhân sự
      • An toàn vệ sinh lao động
      • Thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi
      • Văn bản lao động
    • Sổ tay Công đoàn
      • Nghị quyết số 02-NQ/TW
      • Điều lệ Công đoàn Việt Nam Khóa XII
        • Lời nói đầu
        • Chương I: Đoàn viên và cán bộ công đoàn
        • Chương II: Nguyên tắc và Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
        • Chương III: Công đoàn cơ sở và Nghiệp đoàn cơ sở
        • Chương IV: Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
        • Chương V: LĐĐ tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và tương đương, Tổng LĐLĐ Việt Nam
        • Chương VI: Công tác nữ công
        • Chương VII: Tài chính và tài sản công đoàn
        • Chương VIII: Công tác kiểm tra công đoàn và ủy ban kiểm tra công đoàn các cấp
        • Chương IX: Khen thưởng - Kỷ luật
        • Chương X: Chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam
      • Công đoàn cần biết
      • Văn bản công đoàn
  • QUẢN LÝ - QUẢN TRỊ
    • Hệ thống quản lý
      • ISO 9001
      • ISO 14001
      • ISO 22000
      • ISO 45001
      • ISO 50001
    • Năng suất - chất lượng
      • Lean
      • 5S
    • Kỹ năng
      • Làm việc nhóm hiệu quả
  • ĐÁNH GIÁ/TƯ VẤN/ĐÀO TẠO/HUẤN LUYỆN
  • Tư vấn
  • Đánh giá
  • Đào tạo
    • Hệ thống quản lý
      • ISO 9001:2018
      • ISO 45001:2018
      • IS0 14001: 2015
    • Sơ cấp nghề
      • Vận hành xe nâng hàng
      • Vận hành xe nâng người
      • Vận hành cầu trục
      • Vận hành nồi hơi
      • Vận hành thiết bị áp lực
      • Kỹ thuật xoa bóp toàn thân
      • Nghiệp vụ kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động
      • Đu dây tiếp cận
      • Giàn giáo
      • Lắp ráp kết cấu
  • Huấn luyện
    • Giảng viên huấn luyện an toàn vệ sinh lao động
  • Coaching
  • CÔNG CỤ
    • Nhân số học
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 2
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 3​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 4​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 5​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 6​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 7​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 8​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 9​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 10​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 11​
      • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 22/4
    • Lịch vũ trụ
    • MOTIVATORS
    • DISC
  • Công ty Cổ phần EHS
    • Thông tin trợ giúp
    • Giới thiệu
    • Hồ sơ năng lực EHS
    • Tài khoản
    • Hội thảo
    • Khóa học ZOOM
    • Khóa học trực tiếp
    • Khóa học Video
      • Đăng ký
    • Bảo mật thông tin
    • Tủ sách An toàn - Sức khỏe - Môi trường - Chất lượng
    • Tủ sách Lao động - Công đoàn
    • Tủ sách Pháp luật
  • KHÁCH HÀNG
    • Vinacomin
    • PV GAS
    • CNG
    • Công ty CP DV Lắp đặt - Sửa chữa - Bảo hành TẬN TÂM
  • ENGLISH
    • Occupational Safety and Hygiene
      • General provisions
        • Rights and Obligations
        • Administrative penalties
        • Prohibited acts
      • Plan
      • Organization
        • Organization of occupational safety and sanitation division
        • Organization of medical division
        • Organization of grassroots occupational safety and sanitation Council
        • Occupational safety and hygiene officers
  • TONGLEN
    • Tonglen
    • Xoa bóp - Tonglen massage
    • Chữa lành - Tonglen healing
    • Thiền - Tonglen meditation
    • Bếp ăn từ thiện
    • Phóng sinh
    • Cửa hàng
    • Hiến tặng
  • EHS travel
    • Tour
    • Visa
    • Thuê xe
    • Vé máy bay
  • EHS compliance
    • Lao động
    • An toàn vệ sinh lao động
    • Môi trường
    • Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn
    • Hóa chất
    • Điện
    • Phóng xạ
Powered by GitBook
On this page
  • CON SỐ CHỦ ĐẠO: 7
  • MỤC ĐÍCH SỐNG
  • ĐIẾU KIỆN PHÁT TRIỂN TỐI ƯU
  • ĐẶC ĐIẾM NỔI BẬT
  • KHUYNH HƯỚNG CẦN KHẮC PHỤC
  • HƯỚNG PHÁT TRIỂN
  • NGHỀ NGHIỆP PHÙ HỢP
  • TÓM LẠI
  1. CÔNG CỤ
  2. Nhân số học

CON SỐ CHỦ ĐẠO: 7​

CON SỐ CHỦ ĐẠO: 7​

CON SỐ CHỦ ĐẠO: 7

Dưới ảnh hưởng của Số 7 trong vai trò Con số chủ đạo, người mang số này sẽ triệt để trải nghiệm các bài học mà cuộc đời mang lại, thông qua quá trình khổ học và hoạt động giảng dạy hoặc chia sẻ với người khác. Cả hai phương diện này đều thể hiện ở khía cạnh trải nghiệm thể chất, vì số 7 nằm ở điểm giao nhau giữa Mũi tên Thực tế và Mũi tên Hoạt động (tham khảo chi tiết tại Phần 7).Những người có ngày sinh cộng lại thành số tổng 16, 25, 34, 43 sẽ có Con số chủ đạo là số 7.

MỤC ĐÍCH SỐNG

Có vẻ những ai sinh ra dưới Con số chủ đạo 7 chắc chắn sẽ được "rèn giũa" qua vòng đời này để có được một bước tiến dài về phía trước. Đặc điểm nổi bật của Số 7 là khả năng học hỏi gần như vô hạn từ những trải nghiệm thực tế của bản thân, qua đó lĩnh hội được những giá trị tốt đẹp để sau đó có thể đem ra chỉ dạy hoặc chia sẻ cho nhiẻu người khác. Những trải nghiệm thực tế này còn mang đến cho họ những triết lý sâu sắc về cuộc đời.

ĐIẾU KIỆN PHÁT TRIỂN TỐI ƯU

Một trong những đặc điểm độc đáo ở những người Số 7 là họ được học hỏi theo cách riêng của mình. Không dừng lại ở việc tiếp nhận các chí dẫn tối thiểu từ người khác, người Số 7 khát khao được học bằng cách tự trải nghiệm. Chính vì điều này, người Số 7 thường phải hy sinh ít nhất một trong ba khía cạnh của cuộc sống: sức khỏe, tình yêu, tiền tài. Thông qua những bài học này, họ trở thành những người có vốn sống và trải nghiệm sâu sắc để truyền tải lại cho người khác và giúp ích cho đời. Tuy nhiên, những người này sẽ cảm thấy khó sống theo quy củ mà người khác đặt ra, trong khi họ lại thường áp quy củ của họ lên cho người khác.

ĐẶC ĐIẾM NỔI BẬT

Người Số 7 thuộc nhóm những người năng động nhất trong cuộc sống. Tuy không phải lúc nào họ cũng ý thức được điều này, nhưng người Số 7 thường có khát khao tự trải nghiệm, và những trải nghiệm này sẽ trở thành những kinh nghiệm nhớ đời khi (thật không may) chúng đòi hỏi họ phải hy sinh điều gì đó trong cuộc sống của mình.Đường đời của không ít người Số 7 thoạt nhìn có vẻ khá buồn, đặc biệt là khi họ chưa nhận ra những khó khăn thử thách hoặc tổn thất mà mình gặp phải là những bài học, và những bài học này sẽ lặp đi lặp lại với mức độ mất mát ngày càng trầm trọng hơn cho đến khi họ nhận ra. Tuy vậy, thông qua sự tổn thất về sức khỏe, tình yêu hay tiền tài này, người Số 7 sẽ học được một triết lý sống sâu xa, và chính sự thấu hiểu quý giá ấy sẽ giúp họ tránh được những bài học nặng nề hon khi ý thức của họ ngày càng phát triển.Người Số 7 có một loại nghị lực đặc biệt giúp họ bẩm sinh đã tự tin vào bản thân, mà chính sự tự tin này sẽ giúp họ ứng phó với các trải nghiệm sống cứa mình mà không hề than vãn. Họ hiểu rằng mọi chuyện xảy ra đều có lý do của nó.

KHUYNH HƯỚNG CẦN KHẮC PHỤC

Sự cố chấp của họ trong việc tự trải nghiệm, đến mức có thể từ chối nhận những lời chí dạy hay khuyên nhủ từ người khác, khiến người Số 7 thường có khuynh hướng nổi loạn. Khi từ chối nhận lời khuyên, họ dễ có thái độ thích dạy người khác chứ không thích được người khác chỉ dạy. Điều này khiến họ phải trả giá nhiều trong cuộc sống, vì họ không học được những bài học kinh nghiệm mà người khác từng trải qua và khuyên họ nên tránh. Thế nhưng họ lại thích người khác nghe theo lời khuyên của mình, và khá bực mình khi nhận được lời khuyên y như vậy từ người khác. Chỉ khi họ trưởng thành và hành động khôn ngoan hơn, cuộc sống cá nhân và sự nghiệp của họ mới trở nên tốt đẹp hon.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Người Số 7 thường không giỏi nhìn người và cũng không am hiểu kinh doanh, nên họ cần cực kỳ thận trọng trong hoạt động kinh doanh và đầu tư. Nhưng những nhược điểm này có thể được khắc phục nếu họ có tinh thần kỷ luật hơn - nếu họ có thể kỷ luật bản thân tốt như những gì họ đòi hỏi nơi người khác. Việc chịu khó nghe lời khuyên và sống có kỷ luật cũng sẽ giúp họ phát triển trực giác và giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bản thân họ, cũng như của những người mà họ thương yêu.Thông thường, người Số 7 học khá chậm, vì họ có nhu cầu tự trải nghiệm mọi thứ. Với những gia đình có con mang Số 7, các cha mẹ cần lưu ý đặc biệt đến đặc điểm này và cho phép trẻ học theo tốc độ tiếp thu tự nhiên của chúng. Vì không ít bậc phụ huynh coi thành tích học tập của con ở trường là "thể diện của gia đình", chứ không nhận ra giá trị lớn nhất của việc học là mang lại lợi ích cho bản thân con. Nghiên cứu trên nhiều trẻ em Số 7 cho thấy các em có thể tiếp thu việc học một cách nhanh chóng cho đến khoảng năm lên bảy tuổi. Giai đoạn bảy năm sau đó tốc độ học tập của các em chậm hơn đáng kể, nhưng vào khoảng mười bốn tuổi trở đi, tốc độ tiếp thu của các em lại được tăng lên nếu các em có ý thức tự kỷ luật bản thân. Trẻ em Số 7 hiếm khi trở thành những học giá xuất sắc.

NGHỀ NGHIỆP PHÙ HỢP

Với tính đáng tin cậy, và mong mỏi có được sự tin tưởng từ người khác, người Số 7 rất thích hợp với các hoạt động có liên quan đến ngành luật. Người Số 7 cũng thường tìm thấy trong đội ngũ những người làm công tác giảng dạy và trong các lĩnh vực nhân văn, như giáo viên, thành viên các đoàn thể, nhà khoa học, nhà triết học... Bên cạnh đó, họ cững là những người có khả năng thiên phú trong việc sử dụng các công cụ sắc bén, từ đó thôi thúc họ lựa chọn các ngành nghề như bác sĩ phẫu thuật, thợ mộc, thợ tiện...

TÓM LẠI

Người Số 7 có nhu cầu học hỏi thông qua các trải nghiệm của bản thân, nhưng không thích tuân thủ các nguyên tắc bên ngoài. Họ rất tự tin, nhân văn và sâu sắc. Cuộc đời của họ thường trải qua nhiều tổn thất và hy sinh mà qua đó, họ sẽ học được nhiều bài học để đời.

PreviousCON SỐ CHỦ ĐẠO: 6​NextCON SỐ CHỦ ĐẠO: 8​

Last updated 2 years ago